Thứ Hai, 4 tháng 3, 2013

Khán giả hiếu khách

 (TNO) Đêm 3.3, tại Nhà hát Bến Thành (TP.HCM), khán giả đã vỡ òa niềm vui trong chương trình ca múa nhạc kịch dân tộc của đoàn Ship of The Ryukyu Nhật Bản. 

Một tiết mục của đoàn nghệ thuật dân tộc Nhật Bản - Ảnh: H.K

Khán giả bất ngờ không chỉ vì thưởng thức chương trình, mà còn “thưởng thức” ngay cả sự thân thiện của chính mình.

Đoàn Nhật Bản giao lưu với Việt Nam chỉ 120 phút, trong đó đã có 30 phút cho nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

Không ngờ, hai chương trình hòa quyện nhau thật dễ chịu, khiến cả ngàn khán giả trẻ phấn khích vỗ tay liên tục.

Thực sự rất nhiều bạn trẻ chưa từng tiếp cận nghệ thuật dân tộc, nên ngỡ ngàng, rồi say sưa, ngưỡng mộ.

Những hồi trống trận Quang Trung đầy hào khí, rồi tiếng đàn đá róc rách suối reo, tiếng đàn bầu dịu êm, mộc mạc, đến con lân hài hước sinh con ngay trên sân khấu làm cho khán giả cười ồ thú vị…

Một Việt Nam như thế khởi đầu cho một Nhật Bản tiếp theo, khỏe khoắn, dũng mãnh như chính hòn đảo Okinawa giữa bốn bề sóng biển.

Những giai điệu ngọt ngào của Okinawa chỉ là điểm xuyết, còn lại là sự mạnh mẽ, lạc quan như chính tính cách của người Nhật.

Kịch bản viết về vùng đảo ấy, có tình yêu, có sóng gió, tang thương, nhưng người ta đã kiến thiết lại tất cả bằng lòng can đảm, bình tĩnh, kiên quyết.

Kịch bản gợi nhớ cơn sóng thần vừa rồi đã dìm đất nước Nhật xuống đau thương nhưng lại khiến cả thế giới khâm phục người Nhật.

Và ở đây, hiện thực được thể hiện bằng âm nhạc,   tai game dien thoai   điệu múa, ca kịch, một lần nữa khiến bạn bè năm châu ái mộ.

Đoàn hát này được chính phủ Nhật Bản cấp kinh phí để đi lưu diễn nhiều nước, giới thiệu văn hóa một cách trân trọng.

Trông họ giản đơn mà sâu sắc. Giản đơn từ trang trí sân khấu cho tới cách ăn nói, tổ chức, nhưng lại chỉn chu, nghiêm túc. Lại gợi nhớ thiền vị Nhật Bản, trầm tĩnh mà xoáy tận tâm hồn.

Khán giả Việt Nam cũng không hổ danh tri kỷ. Ngồi im phăng phắc lắng nghe. Rồi vỗ tay nhiệt tình. Rồi cùng lắc lư múa tiễn đưa bè bạn.

Lâu lắm mới được ngồi trong một khán phòng mà người ta giao cảm nhau đến thế. Lâu lắm mới thấy nghệ thuật lên ngôi mà không phải cầu viện tới hài, ma, trang phục, kỹ xảo… Lại là nghệ thuật dân tộc, một thứ gọi là “khó nuốt”.

Niềm vui đến, không chỉ vì được thưởng thức người khác, mà còn thưởng thức chính bản thân mình.

Mỗi người tìm thấy nét đẹp văn hóa và sự thân thiện của chính mình để sống tự tin hơn.

Nghệ thuật khơi gợi được trong sâu thẳm trái tim như thế, thì đâu chỉ là “mua vui”…

 Hoàng Kim 


Khán giả bất ngờ không chỉ vì thưởng thức chương trình, mà còn “thưởng thức” ngay cả sự thân thiện của chính mình.

Đoàn Nhật Bản giao lưu với Việt Nam chỉ 120 phút, trong đó đã có 30 phút cho nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

Không ngờ, hai chương trình hòa quyện nhau thật dễ chịu, khiến cả ngàn khán giả trẻ phấn khích vỗ tay liên tục.

Thực sự rất nhiều bạn trẻ chưa từng tiếp cận nghệ thuật dân tộc, nên ngỡ ngàng, rồi say sưa, ngưỡng mộ.

Những hồi trống trận Quang Trung đầy hào khí, rồi tiếng đàn đá róc rách suối reo, tiếng đàn bầu dịu êm, mộc mạc, đến con lân hài hước sinh con ngay trên sân khấu   phim vo thuat   làm cho khán giả cười ồ thú vị…

Một Việt Nam như thế khởi đầu cho một Nhật Bản tiếp theo, khỏe khoắn, dũng mãnh như chính hòn đảo Okinawa giữa bốn bề sóng biển.

Những giai điệu ngọt ngào của Okinawa chỉ là điểm xuyết, còn lại là sự mạnh mẽ, lạc quan như chính tính cách của người Nhật.

Kịch bản viết về vùng đảo ấy, có tình yêu, có sóng gió, tang thương, nhưng người ta đã kiến thiết lại tất cả bằng lòng can đảm, bình tĩnh, kiên quyết.

Kịch bản gợi nhớ cơn sóng thần vừa rồi đã dìm đất nước Nhật xuống đau thương nhưng lại khiến cả thế giới khâm phục người Nhật.

Và ở đây, hiện thực được thể hiện bằng âm nhạc, điệu múa, ca kịch, một lần nữa khiến bạn bè năm châu ái mộ.

Đoàn hát này được chính phủ Nhật Bản cấp kinh phí để đi lưu diễn nhiều nước, giới thiệu văn hóa một cách trân trọng.

Trông họ giản đơn mà sâu sắc. Giản đơn từ trang trí sân khấu cho tới cách ăn nói, tổ chức, nhưng lại chỉn chu, nghiêm túc. Lại gợi nhớ thiền vị Nhật Bản, trầm tĩnh mà xoáy tận tâm hồn.

Khán giả Việt Nam cũng không hổ danh tri kỷ. Ngồi im phăng phắc lắng nghe. Rồi vỗ tay nhiệt tình. Rồi cùng lắc lư múa tiễn đưa bè bạn.

Lâu lắm mới được ngồi trong một khán phòng mà người ta giao cảm nhau đến thế. Lâu lắm mới thấy nghệ thuật lên ngôi mà không phải cầu viện tới hài, ma, trang phục, kỹ xảo… Lại là nghệ thuật dân tộc, một thứ gọi là “khó nuốt”.

Niềm vui đến, không chỉ vì được thưởng thức người khác, mà còn thưởng thức chính bản thân mình.

Mỗi người tìm thấy nét đẹp văn hóa và sự thân thiện của chính mình để sống tự tin hơn.

Nghệ thuật khơi gợi được trong sâu thẳm trái tim như thế, thì đâu chỉ là “mua vui”…

 Hoàng Kim 


phim huyết trích tử

xem phim thai cuc quyen online

xem phim dong tuoc dai

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét